22

Khoá huấn luyện chế tác
cơ bản

  • Khai giảng: 30/12/2021
  • Thời gian: Liên tục
Đăng ký
22

Đi cùng sự phát triển của kinh tế xã hội, ngành trang sức ngày càng mở rộng và nhiều cơ hội.

22

Nghề chế tác kim hoàn ngày càng được quan tâm và ưa chuộng.

22

Trở thành một người thợ kim hoàn, nghệ nhân chế tác trang sức sẽ giúp bạn có công việc ổn định và phát triển.

Bạn là..... ?

2

Bạn đang mong muốn theo đuổi nghề chế tác trang sức

Đang tìm hướng đi mới trong công việc, mong muốn trở thành nghệ nhân chế tác trang sức

Bạn có định hướng học nghề chế tác để xuất khẩu lao động tại nước ngoài

Bạn đang làm việc trong lĩnh vực kim hoàn, muốn nâng cao tay nghề

Bạn đang làm việc trong ngành kim hoàn nhưng chưa có cơ hội phát triển do thiếu kiến thức, kinh nghiệm

Bạn muốn học thêm để đảm nhận nhiều công đoạn chế tác hơn

Bạn muốn kinh doanh trong lĩnh vực kim hoàn

Bạn muốn mở xưởng chế tác trang sức

Bạn muốn kinh doanh trang sức, cần học nghề để chủ động quản lý khâu sản phẩm: quản lý nhân công xưởng sản xuất hoặc đối tác sản xuất

ĐĂNG KÝ

Lợi ích của khoá học

2

Được cung cấp kiến thức chuyên sâu, toàn diện về nghề kim hoàn.

2

Được đào tạo bài bản về tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất sản phẩm

2

Được hướng dẫn chi tiết tất cả các thao tác trong công đoạn chế tác

2

Được học lý thuyết và thực hành song song

Lí do chọn Cézan

2
  • Là đơn vị tiên phong và hàng đầu tại Việt Nam tổ chức các khóa học toàn diện về ngành kim hoàn.
  • 100% kiến thức đã được ứng dụng thành công vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trước khi triển khai thành khóa học
  • Các chuyên gia đào tạo được trang bị kiến thức chuyên môn bài bản, dày dặn kinh nghiệm thực tế
  • Thiết bị máy móc hỗ trợ hiện đại
  • Giải pháp hỗ trợ toàn diện tùy theo nhu cầu học viên
ĐĂNG KÝ

Nội dung khoá học

2

Lý thuyết chế tác trang sức

  • Bạn có bao giờ tự hỏi, những đồ trang sức - đồ kim hoàn mỹ nghệ được làm ra như thế nào?
  • Có phải người ta sử dụng những dụng cụ cầm tay để khoan phá, mài dũa khối vàng, bạc, đá quý để nên hình chiếc nhẫn, vòng tay?
  • Thực sự, để làm ra một sản phẩm nữ trang, cần qua khá nhiều công đoạn tỉ mẫn mà người xưa đã từng thực hiện, chỉ có điều, ngày nay có nhiều máy móc hỗ trợ
2

Giới thiệu tổng quan các công đoạn chế tác cơ bản:

  1. Chuẩn bị công cụ sử dụng trong chế tác trang sức cơ bản
  2. Giũa sản phẩm trang sức cơ bản
  3. Chà giấy nhám sản phẩm trang sức cơ bản
  4. Cưa tạo hình sản phẩm cơ bản
  5. Khoan, mài sản phẩm cơ bản
  6. Hàn, nối sản phẩm cơ bản
  7. Vào đá cho sản phẩm cơ bản
  8. Đánh bóng sản phẩm cơ bản
  9. Xi, mạ sản phẩm cơ bản
  10. Khắc laser sản phẩm cơ bản
2

Công cụ sử dụng trong chế tác trang sức cơ bản

  • Trước đây, những người làm thợ kim hoàn hồi xưa phải làm tất cả mọi thứ bằng tay và không có sự hỗ trợ của bất cứ dụng cụ nào.
  • Tuy nhiên, hiện nay, với công nghệ kỹ thuật phát triển, đồ nghề thợ bạc cũng có nhiều sự thay đổi.
  • Người làm bạc sẽ không mất quá nhiều thời gian và công sức để chế tạo những món trang sức bằng bạc.
  • Đồ nghề thợ bạc (đồ nghề kim hoàn) sẽ bao gồm các thiết bị gọt dũa cơ bản, cùng với thiết bị dùng để lắp ráp đồ kim loại thành các món trang sức.
  • Bên cạnh đó, thợ làm bạc còn cần có máy mài, máy đánh bóng đá quý. Đây là những đồ nghề cơ bản của những thợ làm bạc.
2

Giũa sản phẩm cơ bản

Lựa chọn công cụ:

  • Thợ bạc phải chọn giũa có kích cỡ, cỡ răng, tiết diện (tròn, vuông, chữ nhật, tam giác…) phù hợp với món trang sức cần giũa.
  • Độ cứng của giũa phải thích hợp với độ cứng của bề mặt gia công, cần nhiều loại giũa chuyên dùng cho từng vật liệu vàng, bạc, đồng …

Lưu ý: Khi thao tác người thợ cần sự khéo léo, cần thận quan sát tránh gây các vết xước quá lớn, hoặc biến dạng mẫu trang sức.
Giũa cũng phải được đặt cách xa các hơi nóng, như mỏ hàn, lò nung, đèn cồn…

2

Chà giấy nhám sản phẩm cơ bản

Lựa chọn các loại giấy nhám:

  • Trong quá trình mài giũa sẽ xuất hiện các vết trầy xước, công đoạn này, người thợ bạc phải dùng giấy nhám với các kích cỡ, độ dày hột khác nhau để loại bỏ các vết xước ấy.
  • Độ thô hay mịn của giấy nhám được dùng dao động từ 150 – 1200.

Lưu ý:
Người thợ phải thật tỉ mỉ, dù giũa hay chà nhám đều phải thường xuyên đổi chiều và chú ý không làm sâu thêm các vết xước.
Ngoài ra, quá trình chà bóng còn cần sự hỗ trợ từ máy móc.

2

Cưa tạo hình sản phẩm cơ bản

  • Trước khi bắt đầu chế tác sản phẩm kim hoàn cụ thể, bạn cần tạo hình thích hợp cho thỏi đúc. Các hình dạng được giới thiệu trong chương này bao gồm tấm, dây, thanh và ống.
  • Sau khi tạo hình thích hợp, bạn có thể thực hiện các nguyên công như cưa, cắt, hàn, rèn…
  • Sau công đoạn này, bạn có thể cán kim loại thành tấm hoặc kéo thành dây.
2

Khoan, mài sản phẩm cơ bản

Công cụ khoan, mài:

  • Quy trình này thường được tiến hành với động cơ nhỏ, có trục mềm, còn gọi là mô tơ treo.

Lưu ý:
Người thợ bạc sẽ lựa chọn cẩn thận các loại mũi khác nhau như mũi khoan, mũi nạo, mũi mài với nhiều kích thước, kiểu dáng đa dạng để gia công chi tiết cho chính xác.

2

Hàn, nối sản phẩm cơ bản

Trường hợp sử dụng: Đây là quá trình cơ bản để tạo liên kết bền vững.

Công cụ hàn:

  • Các dụng cụ thiết bị cần cho quy trình này gồm mỏ đốt ga, khối/ tấm chịu nhiệt, chất trợ dung hàn, mỏ hàn với đủ các kích thước …

Lưu ý: Công việc này đỏi hỏi người thợ kim hoàn thật cẩn trọng trong việc điều chỉnh và kiểm soát ngọn lửa từ mỏ hàn, sao cho nó phù hợp với nhiệt độ nóng chảy của kim loại và đảm bảo chất lượng mối hàn phải khớp.

2

Vào đá cho sản phẩm cơ bản

  • Một khi người thợ kim hoàn xác định được chính xác kiểu dáng cuối cùng của tất cả các thành phần, những viên đá phù hợp sẽ được lựa chọn để gắn lên giá đỡ, chấu…
  • Người thợ vào đá sẽ xem xét, phân tích kích cỡ cần thiết của từng viên rồi điều chỉnh cho phù hợp.

Dụng cụ vào đá: khằn cố định, nhíp, búa, ....

Lưu ý: Viên đá được đặt thế nào và vẻ đẹp tổng thể chung của nó ra sao là phụ thuộc vào mắt thẩm mỹ của thợ bạc.

2

Đánh bóng sản phẩm cơ bản

Công cụ:

  • Máy đánh bóng với động cơ quay 2800 – 3000 vòng/ phút và các công cụ đánh bóng bằng tay cần thiết, bàn chải, đá và bột đánh bóng, ...
  • Khi đánh bóng, người ta sẽ đánh với hai loại lơ trắng và lơ đỏ.
  • Theo chỉ dẫn của các thợ, thì một loại là làm cho sáng lên, còn một loại làm cho mòn đi những chỗ xước nhỏ còn lại sau khi đã chà qua giấy nhám mịn.

Lưu ý: Xem xét thật cẩn thận chi tiết cần đánh bóng rồi mới lựa chọn dụng cụ đánh bóng thích hợp.

2

Xi, mạ sản phẩm cơ bản

  • Sau khi mài bóng xong, người thợ sử dùng máy xi và nước xi để xi món đồ này, xi bằng tay. Có các lựa chọn để xi: xi bạc, xi trắng, xi vàng, ....
  • Mục đích chính của xi mạ là làm cho sản phẩm đẹp, chống ăn mòn và tăng giá trị sản phẩm.

Lưu ý: Thời gian mạ lâu hay mau là tùy kích thước món đồ, và cũng tùy theo ý khách hàng muốn lớp mạ của trang sức mình dày hay mỏng.

2

Khắc laser sản phẩm cơ bản

Để có thể cắt Laser kim loại trên nhẫn đạt độ chính xác cao thì bạn cần thông qua 3 bước cơ bản sau:

Lựa chọn công cụ:

  • Thợ bạc phải chọn giũa có kích cỡ, cỡ răng, tiết diện (tròn, vuông, chữ nhật, tam giác…) phù hợp với món trang sức cần giũa.
  • Độ cứng của giũa phải thích hợp với độ cứng của bề mặt gia công, cần nhiều loại giũa chuyên dùng cho từng vật liệu vàng, bạc, đồng …

Lưu ý: Khi thao tác người thợ cần sự khéo léo, cần thận quan sát tránh gây các vết xước quá lớn, hoặc biến dạng mẫu trang sức.
Giũa cũng phải được đặt cách xa các hơi nóng, như mỏ hàn, lò nung, đèn cồn…

Đăng ký ngay

2

Ý kiến học viên

2

“Qua buổi học đầu tiên của lớp Copywriting HCM thôi nhưng tôi thấy rất ấn tượng về thầy cũng như các bạn trong nhóm. Các bạn rất tập trung, nhiều năng lượng, ý tưởng sáng tạo và làm bài tập rất nghiêm túc”

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

Hình ảnh khoá học

2
2
2
2
2
2
2
2