22

Tạo mẫu

  • Khai giảng: 30/12/2021
  • Thời gian: Liên tục
Đăng ký
22

Giai đoạn ép mô, mổ khuôn silicone là giai đoạn quan trọng trong quy trình chế tác trang sức, quyết định sản phẩm hoàn thiện thể hiện được đường nét của thiết kế gốc hay không

22

Kỹ thuật ép mô, mổ khuôn trang sức đòi hỏi kiến thức vững vàng, tay nghề khéo léo của người thợ kim hoàn

22

Để trở thành người thợ kim hoàn giỏi, không thể không thành thạo kỹ thuật ép, mổ khuôn

Bạn là..... ?

2

Bạn đang mong muốn theo đuổi nghề chế tác trang sức

Đang tìm hướng đi mới trong công việc, mong muốn trở thành nghệ nhân chế tác trang sức

Bạn có định hướng học nghề chế tác để xuất khẩu lao động tại nước ngoài

Bạn đang làm việc trong lĩnh vực kim hoàn, muốn nâng cao tay nghề

Bạn đang làm việc trong ngành kim hoàn nhưng chưa có cơ hội phát triển do thiếu kiến thức, kinh nghiệm

Bạn muốn học thêm để đảm nhận nhiều công đoạn chế tác hơn

ĐĂNG KÝ

Lợi ích của khoá học

2

Hiểu rõ về tất cả các công đoạn trong quy trình ép khuôn sản phẩm

2

Nắm vững kỹ thuật mổ khuôn trang sức

2

Được hỗ trợ giới thiệu việc làm sau khóa học

Lí do chọn Cézan

2
  • Là đơn vị tiên phong và hàng đầu tại Việt Nam tổ chức các khóa học toàn diện về ngành kim hoàn.
  • 100% kiến thức đã được ứng dụng thành công vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trước khi triển khai thành khóa học
  • Các chuyên gia đào tạo được trang bị kiến thức chuyên môn bài bản, dày dặn kinh nghiệm thực tế
  • Thiết bị máy móc hỗ trợ hiện đại
  • Giải pháp hỗ trợ toàn diện tùy theo nhu cầu học viên
ĐĂNG KÝ

Nội dung khoá học

2

Lý thuyết về tạo mẫu sáp

  • Tạo mẫu cho trang sức trên sáp là một trong những bước thuộc quá trình chế tác trang sức.
  • Tạo mẫu sáp là bước đầu tiên sau khi đã có những ý tưởng sơ khai, bản vẽ thiết kế để tạo nên hình dáng mẫu trang sức mới.
  • Các dụng cụ cần thiết ở khâu này là sáp cứng, dao mổ nhiều kích cỡ, lưỡi cưa sáp nhỏ, mũi kim, giũa, khoan nhỏ, nhíp, cọ quét, máy tiện cỡ nhỏ … Ở bước này sẽ có 4 cách để thực hiện:
2

Cách 1:

  • Thực hiện thủ công, ở cách này người thợ cần phải sở hữu những kỹ năng riêng, kinh nghiệm lành nghề và sự khéo léo, tỉ mỉ để tránh những sai sót cao nhất.
  • Sáp có hai loại là sáp khối và sáp trụ. Tuỳ vào sản phẩm cần tạo, người thợ sẽ chọn loại sáp phù hợp.
2

Cách 2:

Tạo mẫu trên sáp trên phần mềm 3D

  • Sau khi người thiết kế hoàn thiện bản vẽ thiết kế sản phẩm trên phần mềm 3D, tiếp theo sẽ xuất sang máy tự động để tạo mẫu sáp.
  • Máy sẽ đưa mẫu sáp hoàn chỉnh đạt chuẩn về hình dáng cũng như kích thước trên bản vẽ thiết kế.
  • Sau khi đã hoàn thiện mẫu, người thợ sẽ làm sạch những chi tiết thừa còn sót lại trên sáp và chỉnh sửa bằng cách cắt, gọt,…
2

Cách 3:

  • Sử dụng máy in 3D kim hoàn tạo ra từ file thiết kế 3D.
  • Đây là phương pháp in 3D với tốc độ nhanh và sự đồng nhất giữa các mẫu được tạo ra vô cùng cao, chi phí gia công lại khá rẻ.
2

Cách 4:

Kết hợp cả tay và máy trong suốt quá trình thực hiện.

  • Nếu những mẫu thiết kế là đơn giản thì chỉ cần chạy bằng
  • Đối với những mẫu phức tạp có nhiều chi tiết nhỏ, cần thêm sự khéo léo của đôi tay thợ để chạm khắc những chi tiết ấy
  • Ở đây có sự xuất hiện của hai loại sáp: sáp cứng và sáp mềm. Sáp cứng là sáp tạo hình và sáp mềm dùng để đúc – thường thấy ở màu hồng sáng.

Đăng ký ngay

2

Ý kiến học viên

2

“Qua buổi học đầu tiên của lớp Copywriting HCM thôi nhưng tôi thấy rất ấn tượng về thầy cũng như các bạn trong nhóm. Các bạn rất tập trung, nhiều năng lượng, ý tưởng sáng tạo và làm bài tập rất nghiêm túc”

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

2
2

Phạm Quỳnh Anh

CEO chuỗi thời trang GUMAC

2

Hình ảnh khoá học

2
2
2
2
2
2
2
2